DEBRIS-2D - CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG DÒNG LŨ BÙN ĐẤT ĐÁ

Ko-Fei LIU1, Ying-Hsin WU2

1Bộ môn xây dựng dân dụng (Đài bắc 10617, Đài Loan, Trung Quốc) kfliu@ntu.edu.tw

2Bộ môn xây dựng dân dụng (Đài bắc 10617, Đài Loan, Trung Quốc) wu.ahsin@gmail.com


 Tóm tắt - Debris-2D -chương trình mô phỏng lũ bùn đá trong không gian 2 chiều được trình bày trong bài này. Debris-2D là một trong những mô hình được sử dụng phổ biến nhất ở Đài Loan và nó được xác nhận như là một công cụ thiết thực để đánh giá dòng lũ bùn đá.

Bài báo này tập trung vào giới thiệu lý thuyết cơ bản, các thuật toán, dữ liệu đầu vào và đầu ra, các ứng dụng. Theo lý thuyết cơ bản, dòng lũ bùn đá không phải là chất lỏng Newton với ứng suất chảy. Khi mô phỏng, dữ liệu đầu vào bao gồm phân bố ban đầu của dòng lũ bùn đá và một đường cong ứng suất. Debris-2D có thể mô phỏng và xuất ra độ sâu, vận tốc của dòng lũ, lực tác động và vùng ảnh hưởng theo thời gian với hình ảnh không gian có độ phân giải cao và thời gian thay đổi tùy ý. Bài báo trình bày mô phỏng lũ bùn đá thực tế ở Đài Loan. Debris-2D là một chương trình thiết thực và hiệu quả cho việc đánh giá dòng lũ bùn đá theo thời gian.

Từ khóa - Debris-2D, lũ bùn đá, mô phỏng, đánh giá

Ảnh 1: Ảnh chụp màn hình của Debris-2D giao diện đồ họa chương trình (GUI) (cũng gọi là WinDebris2D, hoặc viết tắt làWD2

 

 

 

 

 

Tin tức khác
Tin mới
- Xây dựng bộ tiêu chuẩn cơ sở về đánh giá rủi ro trượt đất
- Chương trình đào tạo "Sakura Science Program"
- Khảo sát trượt đất bằng thiết bị UAV
- TXT-tool 1.081-2.4 Đánh giá nguy cơ trượt đất bằng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP)
- TXT-tool 1.081-2.3 Nhận biết khu vực trượt lở bằng cách biên dịch ảnh hàng không và bản đồ địa hình
- Tham dự Hội nghị Kyoto, họp Ban điều hành Hội trượt đất quốc tế (ICL) lần thứ 15 và họp Ủy ban vận động toàn cầu (IPL-GPC) lần thứ 11 tại Nhật Bản
- TXT -tool 2.081-1.1 Những điểm quan trọng trong khảo sát trượt đất đối với các kỹ sư
- TXT-tool 2.062-1.2 Hệ thống quan trắc và cảnh báo sớm cho dòng lũ bùn đất đá trên những dòng sông ở
- Đặc điểm trượt đất xảy ra ngày 6 tháng 8 năm 2012 tại núi Mihata, tỉnh Shimane, Nhật Bản
- Cơ chế trượt đất nông ban đầu trên đảo Izu-oshima, Nhật bản, do cơn bão Wipha năm 2013 gây ra
LIÊN KẾT WEBSITE
Bộ giao thông vận tải
Bộ xây dựng
Ủy ban an toàn GTQG
Tổng cục dduwwongf bộ việt nam
Viện Khoa học và Công nghệ GTVT
THỐNG KÊ TRUY CẬP
677163